Bạn đang phải phân vân điều gì đó về những chiếc răng nanh cần phải xử lý nhưng không biết chính xác cần làm gì? Những thông tin chi tiết giới thiệu về cấu trúc răng nanh như thế nào dưới đây hi vọng sẽ đem đến cho bạn những hiểu biết rõ hơn về tầm quan trọng của chiếc răng khểnh này.
1. Răng nanh là răng nào? có phải là răng khểnh?
Răng nanh là một trong những chiếc răng quan trọng trên cung hàm. Răng này thuộc nhóm răng phía trước, nằm ở vị trí thứ 3 tính từ răng cửa chỉnh của mỗi bên hướng vào trong. Do đó, răng nanh nếu gọi theo đánh số sẽ là răng số 3 hay răng khểnh.
Cấu trúc răng nanh như thế nào, có giống với các răng khác không?
2. Cấu trúc răng nanh như thế nào?
Răng nanh là chiếc răng duy nhất trên cung hàm có hình dáng và cấu trúc khác biệt, không giống với bất cứ chiếc răng nào.
– Về hình dáng:
Cấu trúc răng nanh như thế nào có một phần giống răng cửa, nhưng cũng có một phần giống với răng cối nhỏ. Thân răng dày hơn răng cửa nhưng lại mỏng hơn răng cối. Mặt nhai răng nanh không nang bằng như răng cửa cũng không có gờ rãnh như răng cối, mà hơi có độ nhọn của các mấu răng cối và dài mảnh như rìa răng cửa.
Nhìn chung, hình dáng răng nanh là sự chuyển tiếp từ các răng thuộc nhóm răng phía trước vào đến răng thuộc nhóm răng phía trong. Cho nên hình dạng răng cũng là sự giao thoa, chuyển tiếp.
Chính sự khác biệt này của răng nanh đã làm nên một tổng thể hài hòa và theo lẽ tự nhiên nhất cho bộ nhá bình thường, hoàn toàn không tạo ra sự mất cân đối nào.
Cấu trúc răng nanh như thế nào sẽ quy định hướng xử lý cụ thể khi răng gặp vấn đề
– Về cấu trúc răng nanh như thế nào?
Cấu trúc răng nanh cũng tuân thủ theo cấu trúc răng tự nhiên, cũng có 3 bộ phận chính là men răng – ngà răng – tủy răng. Đây là cấu trúc chuẩn, giống như các răng khác trên cung hàm. Nhưng nhìn chung, phần men và ngà răng mảnh hơn, giống như răng cửa, răng có 1 chân và 1 ống tủy.
3. Cấu trúc răng nanh có thay thế được không?
Răng nanh là chiếc răng không thể thay thế được bởi bất cứ chiếc nào khác. Vì thế, khi răng nanh gặp vấn đề thương tổn bệnh lý cần điều trị, tốt nhất nên cố gắng bảo tồn và phục hình lại. Trong trường hợp không thể duy trì răng thì việc phục hình lại cũng cần đảm bảo hình thể răng giống như hình thể răng nanh chuẩn để đảm bảo duy trì sự hài hòa và tự nhiên nhất của cấu trúc hàm răng.
4. Những vấn đề thường gặp ở răng nanh
Vấn đề dễ gặp nhất ở cấu trúc răng nanh đó là răng nanh này mọc khểnh lên khỏi cung hàm. Tình trạng này rất phổ biến. Hầu hết những người có răng khểnh thực chất chính là răng nanh mọc khểnh lên cao. Sự mọc khểnh của răng nanh như thế nào tưởng như tạo sự duyên dáng cho chủ nhân thì lại cũng chính là bất lợi vì sẽ có thể cản trở khá lớn trong vấn đề chăm sóc răng miệng hàng ngày. Răng sẽ khó làm sạch và đòi hỏi chúng ta phải tỉ mỉ hơn.
Do nguy cơ bệnh lý từ răng khểnh khá cao nên trong tất cả các trường hợp răng khểnh đều được các bác sĩ Nha Khoakhuyên nên chỉnh hình lại để đưa răng nanh xuống đúng vị trí của nó để có sự tương quan hài hòa và đều đặn với các răng khác.
Hình ảnh khách hàng trước và sau khi niềng răng tại Nha Khoa Á Châu
* Lưu ý: Hiệu quả phụ thuộc vào tình trạng răng miệng mỗi người
Từ những lưu ý trên đây và từ cấu trúc răng nanh như thế nào một cách cụ thể, bạn có thể biết vai trò của chiếc răng này là như thế nào. Qua đó, khi gặp vấn cứ vấnđề gì với răng nanh mà cần phải tính tới biện pháp xử lý thì tốt nhất nên cố gắng bảo tồn răng hoặc phục hình lại răng chuẩn nhất.
Nếu có bất cứ thắc mắc nào khác liên quan tới cấu trúc răng nanh như thế nào, bạn vui lòng liên hệ theo số Hotline 0987302621 (Foreigners: 0912958635), các bác sỹ sẽ tận tình tư vấn thêm cho bạn.
Cảm ơn bạn đã quan tâm tới dịch vụ!
[box type=”info” align=”” class=”” width=””]NHA KHOA QUỐC TẾ Á CHÂU
Tư vấn & CSKH (24/7): 0987302621
Địa chỉ: 137 An Trạch – Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội.
Tel: 0243 9940951 *Mobile: 0912958635
Email: [email protected][/box]